Rối Loạn Cương Dương Ở Trẻ Em: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị
Rối loạn cương dương là hiện tượng bất thường của chức năng sinh lý ở nam giới, gây ảnh hưởng cực kỳ xấu đến đời sống tình dục và sức khỏe người bệnh. Thông thường căn bệnh này sẽ gặp ở đối tượng người trưởng thành, tuy nhiên ngày nay nó có xu hướng gia tăng với trẻ em. Vậy nguyên nhân gây rối loạn cương dương ở trẻ em là gì, làm sao cải thiện và phòng ngừa? Cha mẹ hãy cùng theo dõi bài viết phía dưới đây của chúng tôi để có được đáp án chính xác.
Rối loạn cương dương ở trẻ em có biểu hiện như thế nào?
Theo các cuộc khảo sát gần đây, tình trạng rối loạn cương dương ở nam giới đang có xu hướng mở rộng về độ tuổi. Cụ thể nếu như trước đây, căn bệnh này thường gặp ở những quý ông trên 30 tuổi thì hiện nay, người trẻ tuổi, kể cả trẻ em cũng có thể gặp phải.
Đa phần những đối tượng trẻ em bị chứng rối loạn cương dương thường trong độ tuổi dậy thì, khoảng từ 9 – 18 tuổi và biểu hiện với những triệu chứng dễ nhận biết như:
- Dương vật không thể cương cứng hoặc cương lên không theo ý muốn của trẻ.
- “Cậu nhỏ” có thể cương cứng nhưng lại không đạt được độ cứng đúng như ý muốn.
- Dương vật vẫn có thể cương cứng nhưng chỉ duy trì được trong thời gian rất ngắn và bất kỳ lúc nào cũng sẽ bị “xìu” xuống, không điều khiển được.
- Dương vật cương cứng tùy ý và không đúng thời điểm như cơ thể điều khiển.
Hiện tượng rối loạn cương dương ở trẻ em là do đâu?
Tình trạng rối loạn cương dương ở trẻ em có thể do rất nhiều yếu tố khác nhau gây ra. Để ngăn ngừa hiện tượng này xảy ra, đồng thời hỗ trợ trị bệnh hiệu quả hơn, các bố mẹ nên tìm hiểu rõ nguyên nhân gây ra bệnh ở con.
Rối loạn hormone testosterone
Khi bước vào độ tuổi dậy thì, hầu hết các bé trai đều gặp phải tình trạng rối loạn hormone nội tiết tố testosterone. Đây chính là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng rối loạn cương dương.
Bên cạnh đó, một số trẻ còn gặp phải tình trạng tăng sinh hàm lượng hormone prolactin. Loại hormone này do tuyến yên sản xuất và có thể khiến dương vật hoạt động bất ổn. Hơn nữa về lâu dài, chúng cũng dẫn đến hiện tượng rối loạn cương dương nguy hiểm ở trẻ.
Ngoài ra, cũng có nhiều trường hợp trẻ bước vào độ tuổi dậy thì lại tập thể hình quá sớm. Cùng với đó, chúng tự ý sử dụng steroid để kích thích sự tăng trưởng cơ bắp và thể lực. Chính điều này đã khiến các bạn nam rơi vào tình huống “trên bảo dưới không nghe”.
Thừa cân, béo phì
Hiện nay, tình trạng trẻ nhỏ bị thừa cân, béo phì ngày càng gia tăng. Chính điều này đã gây ảnh hưởng vô cùng lớn đến sức khỏe tổng thể cũng như sinh lý của các bé.
Việc các bố mẹ cho con ăn theo một chế độ dinh dưỡng thiếu khoa học, hoặc ép con ăn uống một cách bừa bãi không có chọn lọc dễ làm các bé bị thừa cân. Điều này sẽ làm gia tăng lượng mỡ trong cơ thể, dẫn đến tình trạng rối loạn cương dương ở trẻ em. Không dừng lại ở đó, trẻ còn dễ mắc hàng loạt bệnh lý về tiểu đường, huyết áp, tim mạch,…
Thủ dâm quá nhiều gây rối loạn cương dương ở trẻ em
Khi bước vào độ tuổi dậy thì, cơ thể các bé trai sẽ có những thay đổi rõ rệt cả tâm và sinh lý. Do đó, nhiều trẻ xuất hiện ham muốn tò mò và bắt đầu muốn được khám phá những “chuyện người lớn”. Điều này, dẫn đến việc các bé bắt đầu xem phim sex, khiêu dâm, hay các tranh ảnh nhạy cảm nhiều. Đồng thời thực hiện thủ dâm với tần suất dày đặc hơn và không đúng cách.
Tình trạng trên kéo dài sẽ khiến trẻ có nguy cơ cao bị rối loạn cương dương, dị dạng dương vật và mắc bệnh yếu sinh lý.
Sử dụng chất kích thích
Ngày nay, có một bộ phận không nhỏ các bạn nam ở độ tuổi dậy thì đã hút thuốc lá, sử dụng rượu bia và các chất kích thích. Việc này không chỉ làm suy giảm chức năng sinh lý mà còn ảnh hưởng cực kỳ xấu đến sức khỏe.
Cụ thể các chất có hại này còn tác động tiêu cực đến tim mạch và hệ thần kinh. Đồng thời chúng gây cản trở quá trình lưu thông máu của cơ thể đến bộ phận sinh dục. Từ đó trực tiếp dẫn đến suy giảm chức năng ở cơ quan sinh dục, gây rối loạn cương dương và làm dương vật khó cương cứng.
Do áp lực tâm lý
Thường xuyên lo lắng, stress, áp lực cũng gây ra hiện tượng rối loạn cương dương ở trẻ em. Nguyên nhân thường xuất phát từ việc căng thẳng do việc học hành hoặc sự thay đổi của cơ thể ở tuổi dậy thì. Chúng không chỉ khiến các em cảm thấy mệt mỏi, chán nản mà còn ảnh hưởng xấu đến chức năng sinh lý của “cậu nhỏ” và sự phát triển toàn diện.
Rối loạn cương dương ở trẻ có nguy hiểm không?
Các cha mẹ vô cùng lo lắng khi phát hiện con trai không may mắc phải chứng rối loạn cương dương. Cụ thể một số tác động của căn bệnh này có thể gây ra cho trẻ em là:
- Trước tiên, chứng rối loạn cương dương làm ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý của trẻ, khiến trẻ lo lắng, xấu hổ, từ đó dẫn đến thái độ tự ti và tác động không tốt đến sự phát triển toàn diện của con. Đặc biệt khi các bạn nam đang trong độ tuổi dậy thì – một nhóm tuổi rất nhạy cảm và là nền tảng quan trọng cho sự phát triển sau này. Thậm chí, nhiều trường hợp bị tổn thương tinh thần sâu sắc dẫn đến chứng trầm cảm ở tuổi dậy thì.
- Không những thế, nếu như triệu chứng rối loạn cương dương ở trẻ em kéo dài và không có biện pháp điều trị thích hợp có thể để lại ảnh hưởng xấu đến chức năng sinh dục sau này. Điển hình là dương vật của bé không phát triển, không thể thực hiện được các chức năng thông thường, từ đó nguy cơ liệt dương là rất cao.
- Hơn nữa, độ tuổi dậy thì là thời điểm các cơ quan và bộ phận trong cơ thể phát triển mạnh mẽ nhất. Sự bất thường này khi kéo dài có thể gây ra nhiều hệ lụy về sau. Cụ thể nhiều trường hợp bị suy giảm số lượng và chất lượng tinh trùng ở trong tinh hoàn, gây vô sinh hiếm muộn ở độ tuổi trưởng thành.
Phương pháp điều trị tình trạng rối loạn cương dương ở tuổi dậy thì
Khi các bố mẹ phát hiện trẻ bị bệnh này thì ngay lập tức cần đưa bé đi khám để được bác sĩ tư vấn phương pháp điều trị càng sớm càng tốt. Điều này sẽ giúp tránh được các biến chứng không mong muốn với tâm lý và sức khỏe của các con. Đặc biệt bị rối loạn cương dương có sinh con được không, khi khả năng sinh sản là vấn đề rất quan trọng cần được quan tâm đến.
Phương pháp Tây y
Phương pháp Tây y được dùng khá phổ biến trong điều trị tình trạng rối loạn cương dương ở trẻ em hiện nay. Theo đó, cha mẹ nên đưa bé đi thăm khám, đồng thời chú ý xác định chính xác nguyên nhân để được các bác sĩ tư vấn sử dụng thuốc, hoặc cách trị liệu phù hợp.
Một số biện pháp Tây y giúp cải thiện chứng bệnh này phổ biến ở trẻ em là:
- Thuốc uống: Gồm các loại thuốc như Sildenafil, Tadalafil,…
- Thuốc tiêm: Bác sĩ sẽ tiêm trực tiếp alprostadil vào dương vật của trẻ em.
- Sóng xung kích: Trong trường hợp trẻ uống thuốc không có tác dụng, bác sĩ có thể tư vấn phương pháp này. Sóng xung kích có tác dụng kích thích quá trình lưu thông máu tới dương vật, nhờ đó loại bỏ tình trạng ứ tắc, giúp “cậu nhỏ” thư giãn và cải thiện triệu chứng rối loạn. Các bố mẹ lưu ý lựa chọn cơ sở y tế uy tín nhằm đảm bảo an toàn tối đa.
- Phẫu thuật: Nếu các bé nam bị rối loạn cương dương nguyên nhân do dương vật dị dạng thì cần tiến hành phẫu thuật để loại bỏ tận gốc tình trạng này. Tùy vào từng trường hợp cụ thể, bác sĩ sẽ chỉ định đặt thể hang nhân tạo hay phẫu thuật nối thông động mạch.
Bài thuốc Đông Y chữa rối loạn cương dương ở trẻ em
Các vị thuốc Đông y được biết đến là giải pháp giúp bồi bổ cơ thể, nâng cao sinh lực từ trong ra ngoài, nhờ đó hỗ trợ trị rối loạn cương dương từ gốc và phòng ngừa bệnh tái phát hiệu quả. Hơn nữa các dược liệu này đều rất an toàn, lành tính, không gây ra tác dụng phụ cho cơ thể dù có sử dụng lâu dài.
Cha mẹ có thể tham khảo và cho trẻ sử dụng một trong số các bài thuốc sau:
Bài thuốc số 1 – Mãnh lực trường xuân thang
- Thành phần: Nhục thung dung, đông trùng hạ thảo, sâm cau, tơ hồng vàng, tang phiêu diêu, ba kích, đỗ trọng, thục địa,…
- Liều dùng: Tùy theo tình trạng bệnh, các thầy thuốc sẽ chỉ định bạn uống thuốc theo liệu trình phù hợp. Thông thường, sau khoảng 1 – 3 tháng điều trị, các triệu chứng sẽ được cải thiện rõ rệt.
Bài thuốc số 2 – Sinh lý nam Đỗ Minh
- Thành phần: Đại thục địa, dâm dương hoắc, ba kích, hoài sơn, câu kỷ tử, kim anh tử, phúc bồn tử, thạch liên tử,…
- Liều dùng: Thông thường chỉ sau khoảng 2 – 3 tháng sử dụng, tuy nhiên cũng có thể lâu hơn nếu các triệu chứng ở mức độ nặng.
Bài thuốc số 3 – Bài thuốc Uy long đại bổ
- Thành phần: Thỏ ty tử, dâm dương hoắc, nấm linh chi, phá cố chỉ, nhục thung dung, ba kích, đông trùng hạ thảo,…
- Liều dùng: Thuốc được bào chế dưới dạng viên và phân thành nhiều bài thuốc nhỏ. Người bệnh chỉ cần sử dụng theo đúng liệu trình thầy thuốc hướng dẫn sẽ nhanh đạt được hiệu quả mong muốn.
Một vài mẹo dân gian
Từ xưa, ông cha ta đã tin tưởng áp dụng các mẹo dân gian tại nhà từ các dược liệu tự nhiên chữa bệnh. Các bố mẹ có thể tìm hiểu những cách này để cải thiện tình trạng rối loạn cương dương ở trẻ em. Cụ thể:
Sử dụng rau ngót
Rau ngót là thực phẩm giúp tăng cường hormone sinh dục nam vô cùng hiệu quả. Đặc biệt chất phytochemical trong đó mang lại tác dụng tốt với chứng rối loạn cương dương. Chính vì vậy, bạn có thể sử dụng loại rau này theo mẹo nhỏ dưới đây để nhanh chóng đẩy lùi tình trạng bệnh cho con.
Hướng dẫn thực hiện:
- Chuẩn bị 1 nắm rau ngót tươi, xanh, không có lá úa vàng.
- Đem rửa sạch và ngâm nước muối pha loãng để loại bỏ vi khuẩn, tạp chất.
- Vớt ra để ráo nước, rồi cho vào máy xay sinh tố để xay nhuyễn.
- Loại bỏ bã, lọc lấy phần nước cốt này để uống trực tiếp.
- Kiên trì áp dụng chỉ sau một thời gian ngắn chứng rối loạn cương dương ở trẻ em sẽ được cải thiện hiệu quả.
Dùng lá hẹ
Theo nghiên cứu, các thành phần trong lá hẹ có khả năng cân bằng nội tiết nam giới và ngăn ngừa sự suy giảm testosterone ở trẻ.
Hướng dẫn thực hiện:
- Cách 1: Thêm lá hẹ vào các món ăn hàng ngày như nấu canh, hay rán trứng,…
- Cách 2: Ép nước lá hẹ cho trẻ uống mỗi ngày thay thế cho nước lọc.
Sau một vài tuần kiên trì áp dụng, chứng rối loạn cương dương sẽ được cải thiện trông thấy.
Gừng mật ong
Với bài thuốc đơn giản từ gừng và mật ong, hiện tượng rối loạn cương dương ở người trẻ, trẻ em có thể dần biến mất chỉ sau khoảng 2 – 3 tuần áp dụng.
Hướng dẫn thực hiện:
- Cha mẹ chuẩn bị 1 củ gừng tươi, đem rửa sạch và cạo bỏ lớp vỏ bên ngoài, rồi xay nhuyễn.
- Lấy phần nước cốt thu được chia ra làm 3 lần uống trong ngày cho hết. Lưu ý mỗi lần sử dụng thêm vào 1 thìa mật ong và 100ml nước ấm để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Biện pháp phòng ngừa chuyên gia hướng dẫn
Theo các chuyên gia, tình trạng rối loạn cương dương ở trẻ em là hiện tượng rất nguy hiểm. Vì chúng không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn là khả năng sinh sản về lâu dài. Chính vì vậy, các bậc phụ huynh cần đặc biệt quan tâm đến trẻ, nhất là khi các con bước sang độ tuổi dậy thì.
Cụ thể dưới đây là một số lưu ý cha mẹ cần ghi nhớ:
- Bố mẹ nên thường xuyên trò chuyện, quan tâm đến con, tránh để công việc và cuộc sống bận rộn dẫn đến xa cách với trẻ. Cần xóa bỏ rào cản tâm lý e ngại ở con bằng cách chủ động hỏi han sức khỏe, việc học hành và các bạn bè. Từ đó khiến trẻ cởi mở và sẵn sàng chia sẻ với phụ huynh vê những vấn đề bất thường.
- Giáo dục giới tính và sinh sản cho con trước khi chúng bước vào độ tuổi dậy thì là rất quan trọng. Cha mẹ cần giúp trẻ nhận thức được những điều đúng đắn, việc nên làm và không nên làm. Nhờ đó giúp trẻ chủ động phòng ngừa các tác nhân xấu gây rối loạn cương dương.
- Khi phát hiện những bất thường về tâm sinh lý của con, bạn nên chủ động quan tâm, đồng thời tìm hiểu rõ nguyên nhân và đưa bé đến gặp bác sĩ nam khoa để tìm ra giải pháp điều trị kịp thời.
- Không áp dụng thuốc Tây hoặc các mẹo dân gian tại nhà tùy tiện, tránh gây phản tác dụng, từ đó làm bé bị dị ứng, ngộ độc,… Nếu muốn sử dụng những cách chữa này, các bậc phụ huynh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ nam khoa.
- Xây dựng một chế độ dinh dưỡng hợp lý, lành mạnh nhằm đảm bảo trẻ có thể phát triển bình thường. Đồng thời, cha mẹ tránh cho con ăn nhiều thực phẩm dầu mỡ, hay đồ ăn nhanh,… gây béo phì, thừa cân.
- Khuyến khích, động viên các con luyện tập thể dục thể thao đều đặn hàng ngày. Tuy nhiên, không nên cho trẻ tập thể hình quá sớm và tránh để các bé sử dụng máy tính, điện thoại quá nhiều.
Mong rằng những thông tin bài viết trên đây về tình trạng rối loạn cương dương ở trẻ em hữu ích với các bạn. Nhìn chung, đây là một bệnh lý khá nguy hiểm và dễ gây ảnh hưởng đến tâm sinh lý của con. Do đó, các cha mẹ cần tìm hiểu kỹ lưỡng để sớm phát hiện bệnh, từ đó có hướng điều trị phù hợp, ngăn ngừa biến chứng và hậu quả không mong muốn xảy ra.